一、 宾语前置 Tiền vị tân ngữ
宾语在一定的语境中,要放在动词谓�� �之前,这是古代汉语中最为突出的一� ��语序现象。一般地说这种前置是有条 件的。其类有三:
Tân ngữ ở trong một ngữ cảnh nhất định cần phải đặt trước vị ngữ động từ , đây là một hiện tượng trật tự từ nổi bật nhất trong Hán ngữ cổ đại. Nói chung loại tiền vị tân ngữ này là có điều kiện. Gồm có 3 loại:
1. 疑问句中疑问代词作宾语提前。Đại từ nghi vấn trong câu nghi vấn đứng trước tân ngữ.
例如,
(1) 大王来 何操 ?
(2)沛公 安在 ?
(3)臣实不才,又谁 敢怨 ?
(4) 圣王有百,吾 孰法 焉?
(5)“许子冠乎?”曰:“冠。”曰:�� � 奚 冠?”曰:“冠素”。
(6)吾 谁欺 ,欺天乎?
上解中疑问代词“何”、“安”、“�� �”、“孰”、“奚”,都是用作宾语� ��置于谓语的前边的。例(3)的“敢”是 能愿动词,它必须与动词连在一,所�� �“谁”用在“敢”之前。最有启发性� ��是例(6),“欺天乎”当然也是疑问句 。但由于“天”这个宾语是名词。不�� �疑问代词。所以放在动词“欺”的后� ��。
Đại từ nghi vấn“何”、“安”、“谁”、“孰” 、“奚” trong các ví dụ trên đều làm tân ngữ và đặt trước vị ngữ. Từ “敢” trong ví dụ (3) là động từ năng nguyện, nó phải liên kết thành một với động từ, cho nên “谁” dùng trước “敢”. Câu có tính dẫn dắt nhất là ví dụ (6), “欺天乎” đương nhiên cũng là câu nghi vấn. Nhưng vì tân ngữ “天” là danh từ. Không phải là đại từ nghi vấn, cho nên đặt đằng sau “欺”.
2. 否定句中代词宾语要前置 Tiền vị tân ngữ đại từ trong câu phủ định
常见的否定词有:不、母、无、未、�� �弗、勿、莫等。Các từ phủ định thường gặp: 不、母、无、未、、弗、勿、莫...
例如:
(1) 然而不王者,未 之有 也。 (未有之)
(2) 臣未 之闻 也 (未闻之)
(3) 我无 尔诈 ,尔无我虞。 (无诈尔…)
(4) 虽使五尺之童适市,莫之 或欺 。 (莫欺之)
疑问代词作宾语而前置的格式,在上�� �汉语中相当严格的。据统计,《左传� ��中疑问代词作宾语前置的占98,4%。而� ��定句中代词宾语置于动词前面的,并 不那么严格,先秦古籍中就有一些后�� �的情况。例如:
Cách thức đại từ nghi vấn làm tiền vị tân ngữ , trong Hán ngữ thượng cổ tương đối nghiêm khắc. Theo thống kê, trong “ tả truyền ” đại từ nghi vấn làm Tân ngữ tiền vị chiếm 98,4% . Nhưng trong câu phủ định tân ngữ đại từ được đặt trước động từ, không hề nghiêm khắc như vậy, trong sách cổ trước đời Tần chỉ có một số trường hợp đứng sau. Ví dụ:
(1) 知我者,谓我心忧;不知我者,谓我 何求 。
汉代以后,这种宾语更是大量后置,�� �如: Sau Hán ngữ hiện đại, loại tân ngữ này càng nhiều các yếu tố đứng sau. Thí dụ:
(2) 板印书籍,唐人尚未盛 为之 。
虽然汉代以后的文言文,前置和后置�� �存。
Tuy nhiên các tác phẩm văn cổ sau Hán ngữ hiện đại các yếu tố đứng trước và đứng sau cùng tồn tại.
3.宾语后有结构助词“是”、“之”等 Sau tân ngữ có trợ từ kết cấu “是”、“之”...
为了突出宾语而把宾语提前,并在提�� �的宾语和动词之间用上“是”或“之� ��,构成“宾语+是(之)+动词”的格� ��,例如:
Để làm nổi bật tân ngữ mà đưa tân ngữ lên trước, dùng “是”hoặc “之” giữa tân ngữ và động từ , cấu thành cách thức “宾语+是(之)+动词”, ví dụ:
đọc tiếp
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét